Làm thế nào để mẹ bầu sinh ra những em bé hạnh phúc?

Người mẹ nào cũng muốn sinh ra con mình luôn tươi vui như những đóa hoa, có cuộc sống hạnh phúc và tràn ngập tiếng cười. Và người mẹ nào cũng biết, trong suốt thai kỳ, sinh nở và sau khi sinh bản thân mình phải luôn vui vẻ, biết ngăn chặn mọi mầm mống của tâm lý khó chịu đau nhức thì mới có thể tạo ra những em bé “mặt tươi như hoa” được. Nhưng làm sao có thể vui tươi khi bị đau nhức răng, khó chịu vì viêm lợi, stress vì hơi thở nặng mùi trong khi mang thai?

 

Mẹ mang thai luôn vui vẻ sẽ sinh ra những đứa trẻ hạnh phúc

Bạn Minh Phương ( Q.1, Tp.Hồ Chí Minh) nói: “Mình đang mang bầu, bị viêm lợi hay chảy máu. Ngậm miệng thì đau nhức mà mở ra thì hơi thở hôi, ngại chẳng giám giao tiếp. Cảm giác khó chịu đến mức stress nặng luôn”.
Theo chuyên gia tâm lý nổi tiếng- Donald Winicott khẳng định: tâm lý của người mẹ từ khi mang thai, đến khi sinh nở và sau khi sinh sẽ quyết định tâm lý của trẻ và sự tác động tâm lý này còn ảnh hưởng đến khi trẻ dậy thì.
 

Khi mang thai tâm lý người mẹ sẽ ảnh hưởng đến tâm lý của con đến khi dậy thì

Tâm lý khi mang thai quan trọng, người mẹ cần đảm bảo và duy trì những cảm xúc tích cực trong mình, cách tốt nhất nên chủ động phòng ngừa bệnh tật gây ra cảm giác đau đớn, khó chịu dai dẳng, thậm chí là stress, điển hình nhất là bệnh mà 70% phụ nữ sẽ đối mặt khi mang thai, đó là sâu răng, viêm lợi dẫn đến đau nhức răng, khó chịu với các triệu chứng:  nướu đỏ, sưng, đau, dễ bị chảy máu, răng lung lay, …Do đó, người xưa mới có câu “Mỗi lần sinh con là mất một cái răng” là vì vậy.
Đối với người bình thường, sâu răng hay viêm lợi đã khó chịu đến mức chỉ muốn “nhổ luôn cái răng đó đi”. Còn với mẹ bầu thì còn trên cả sự cực hình, vì khi mang thai vô cùng nguy hiểm nếu can thiệp cơ học như: nhổ răng, trám răng hay lấy cao răng, cũng không được sử dụng thuốc kháng sinh giảm đau. Thế là đành phải sống chung với những cơn đau đớn, và truyền đi tâm lý không tốt cho đứa trẻ trong bụng.
“Khi mang thai mình bị viêm lợi, giờ trong giai đoạn cho con bú rồi bệnh còn nặng hơn. Mình bị lợi trùm răng số 8, đau lắm, còn bị sưng lệch cả mặt, chả dám đi đâu, còn bị sốt đùng đùng nữa” (Bạn Hoài Quyên– Hai Bà Trưng, Hà Nội) chia sẻ.
Đó là chưa kể, đứng ở góc nhìn chuyên môn khoa học: mẹ bị viêm lợi có nguy cơ sinh non lên 2-4 lần, nguy cơ sinh trẻ nhẹ cân, khó nuôi lên 7 lần. Còn riêng bị sâu răng, mẹ sẽ truyền trực tiếp vi khuẩn gây bệnh sang cho con, sau này con sinh ra sớm đối mặt với tình trạng bị sâu nhiều răng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển chiều cao cũng như trí thông minh của trẻ.
 

Không chỉ ảnh hưởng lớn tâm lý, bệnh răng lợi còn để lại nhiều mối nguy hiểm thể trạng cho trẻ

Sự phổ biến của bệnh răng lợi ở phụ nữ có thai là vậy, nhưng đa phần lại quan niệm sai lầm về nguyên nhân bị bệnh, từ đó dẫn đến các biện pháp phòng tránh hay điều trị không đúng. Theo PGS.TS Nguyễn Đức Tuấn-Trưởng Khoa Sản của Bệnh viện E, Hà Nội chia sẻ: “Từ trước đến nay chúng ta thường quan niệm khi có thai rất dễ bị sâu răng, ê răng mà nguyên nhân chỉ được hiểu là do thiếu canxi nên chúng ta thường cho uống canxi thêm. Thực tế quan niệm đó là sai!”.
Ba nguyên nhân chính xác dẫn đến sâu răng viêm lợi mà phụ nữ có thai cần biết, đó là (1) Do thay đổi nội tiết tố, tăng nồng độ nội tiết tố hormone estrogen và progesterone làm mô lợi của phụ nữ có thai nhạy cảm hơn. (2) Kết hợp với việc vệ sinh răng miệng không tốt ( do ăn vặt nhiều, ốm nghén nôn mửa,…) làm mảm bám răng tăng. (3) Do tăng nồng độ vi khuẩn có hại :P.Gingivalis gây bệnh viêm lợi và S.Mutans gây bệnh sâu răng.
Phụ nữ có thai để phòng ngừa và điều trị được hiệu quả phải đi từ 3 nguyên nhân này. Trong đó, nguyên nhân thay đổi nội tiết tố không thể tác động. Còn việc làm sạch mảm bám thì nhiều nghiên cứu đã chỉ ra “Dù làm sạch mảm bám, 50-70 % phụ nữ mang thai vẫn bị viêm lợi”. Do đó tác động vào vi khuẩn sẽ là giải pháp tối ưu cho phụ nữ có thai.
Trong khi cả thế giới còn đang quen thuộc với các biện pháp bảo vệ răng lợi phổ biến: kem đánh răng, nước súc miệng, các kỹ thuật lấy cao răng, hay lạm dụng kháng sinh trong việc điều trị bệnh, “để mặc” bà bầu gồng mình chịu đau răng viêm lợi, vì tính an toàn của các biện pháp này không được đảm bảo. Thì người Nhật Bản đã đi tiên phong, tạo ra kháng thể IgY ( tên khoa học là Ovalgen DC và Ovalgen PG) với cơ chế không chỉ giúp mẹ bầu giải quyết tận gốc vi khuẩn có hại -nguyên nhân chính gây bệnh sâu răng viêm lợi. Mà kháng thể IgY còn đảm bảo tính ưu tiên hàng đầu về tính an toàn và sự dễ dùng cho các đối tượng đặc biệt là trẻ nhỏ, phụ nữ có thai -đang cho con bú. Vì thành phần của viên ngậm chiết xuất tự nhiên là lòng đỏ trứng gà, được nhận định: Không ngấm vào máu. Không có tác dụng phụ. Không gây đề kháng thuốc.

Minh Hà ( Vợ ca sĩ Lý Hải) – người mẹ của 4 nhóc tỳ hạnh phúc luôn đề cao việc bảo vệ răng lợi khi mang thai

Tại Nhật, Ovalgen DC và Ovalgen PG được sử dụng phổ biến hơn 10 năm qua, nó có trong kem đánh răng, gel và dạng viên ngậm. Tại Việt Nam, đã có dạng viên ngậm sử dụng Ovalgen DC và Ovalgen PG an toàn cho phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ nhỏ ( Có thể tham khảo TẠI ĐÂY). Mẹ bầu nên sử dụng viên ngậm sớm để phòng bệnh là tốt nhất, đừng để cho giây phút nào phải chịu đau đơn và khó chịu do răng lợi gây lên trong suốt hành trình…chờ ngày con đến.
Chúc cho mọi mẹ bầu đều sinh ra những em bé tươi vui, hạnh phúc

Thông tin thêm về Viên ngậm chứa kháng thể IgY- IGYGATE DC-PG

Thành phần: Ovalgen DC (12mg) và Ovalgen PG (12mg), Xylitol (210mg), thành phần khác vừa đủ.
Công dụng: Giúp bảo vệ răng, giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến răng.
Đối tượng sử dụng: Trẻ con và người lớn (Lưu ý: không dùng cho người bị dị ứng với trứng gà và bất kỳ thành phần nào của sản phẩm)
Cách dùng: Ngậm 1-2 viên để tan chậm trong miệng cho đến khi tan hết, 4 lần/ngày.
Sản phẩm sản xuất và đóng gói: Nhật Bản bởi Công ty EW Nutrition Japan.
Số công bố TCSP: 19433/2013/ATTP-XNCB
Số TNQC: 1326/2013/XNQC-ATTP
Website: http://igygate.vn/
Fanpage: https://www.facebook.com/chamsocsaurangviemloinhatban

(Nguồn: IGYGATE Việt NAM)

Làm thế nào để mẹ bầu sinh ra những em bé hạnh phúc?
Rate this post